Thợ hàn phải làm việc trong môi trường nhiệt độ cao và sự an toàn cho đôi mắt của mình bị đe dọa bởi tia hàn. Đau mắt hàn là nguy cơ dẫn biến chứng khôn lường cho đôi mắt. Nếu bạn còn đang chủ quan với tia hàn, hãy theo dõi bài viết sau đây.
Chữa đau mắt hàn bằng dưa chuột
Trên đây là những thông tin tổng quan cũng như mẹo chữa đau mắt hàn. Hy vọng chia sẻ trên sẽ giúp bạn tìm được cho mình một phương pháp điều trị phù hợp nhất, ngăn ngừa tình trạng đau mắt sau quá trình làm việc.
Một trong những ảnh hưởng tiêu cực của nghề hàn đến sức khỏe của thợ hàn chính là đau mắt khi hàn. Vậy đau mặt hàn là gì? Cách hàn điện không đau mắt đảm bảo an toàn cho sức khỏe người dùng. Bạn cần tham khảo ngay những chia sẻ dưới đây.
Các thợ hàn, nhất là thợ hàn mới vào nghề thường gặp các triệu chứng đau mắt hàn gây ảnh hưởng đến đôi mắt. Bạn sẽ cần biết được đau mắt hàn là gì, tìm hiểu nguyên nhân để có được cách hàn điện không đau mắt.
Đối với các thợ hàn mới thường bị đau mắt khi hàn
Đau mắt hàn được hiểu đơn giản là tình trạng xảy ra khi mắt tiếp xúc trực tiếp với tia lửa hàn điện được phát ra khi thợ hàn làm việc. Triệu chứng đau mắt hàn gặp nhiều ở những thợ hàn chưa quen với công việc hay không được trang bị đồ bảo hộ lao động đặc biệt là kính hàn, mặt nạ hàn.
Đây được coi như một loại bệnh quen thuộc với những người làm cơ khí, tuy nhiên, nếu chủ quan không áp dụng đúng biện pháp chữa trị, bệnh có thể đi từ viêm giác mạc đến mù lòa.
Nguyên nhân khiến thợ vị đau mắt hàn
Đau mắt hàn không phải thợ hàn nào cũng gặp, nó thường xảy ra ở các thợ hàn không đeo kính bảo hộ hoặc đồ bảo hộ không đạt tiêu chuẩn; người thợ không cẩn thận khi làm việc như mới tiếp xúc với nghề chưa quen che chắn, hàn không thành thạo tia hàn bắn lung tung; hoặc người biết dùng đồ bảo hộ tốt nhưng làm việc trong môi trường này một thời gian dài gây tích tụ tổn thương dẫn đến đau mắt hàn
Thông thường thương tổn mắt gây ra bởi tia hàn có thể tự khỏi sau khoảng 2-3 ngày. Nhưng nếu không có kinh nghiệm tự chăm sóc mắt thì rất dễ dẫn đến bội nhiễm vi khuẩn vì chỉ cần một tổn thương nhỏ ở mắt làm cho hàng rào bảo vệ không còn nguyên vẹn, là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công.
Nguyên nhân của bệnh đau mắt hàn
Trong nghề cơ khí, một người thợ tiếp xúc với các tia hàn hằng ngày. Vậy tia hàn là gì và ảnh hưởng như thế nào đến mắt? Tia hàn hay còn được gọi là hồ quang điện, trong đó có chứa tia cực tím và tia hồng ngoại. Bản chất của tia hàn là các hạt kim loại siêu nhỏ của mối hàn, khi đạt nhiệt độ nhất định nó sẽ phát sáng, phát nhiệt và bắn ra ngoài trong quá trình hàn.
Trong đó, mắt là cơ quan nhạy cảm, dễ bị kích thích dù chỉ là các hạt siêu nhỏ. Nếu bắn tia hàn vào mắt gây tổn thương giác mạc, kết mạc, sưng mắt, thậm chí tổn thương sâu võng mạc, thủy tinh thể và viêm nội nhãn.
Những mẹo chữa đau mắt hàn tại nhà hiệu quả
Vậy đau mắt hàn có nguy hiểm không? Bệnh đau mắt hàn nếu không điều trị kịp thời sẽ gây những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Dưới đây là một số mẹo chữa đau mắt hàn tại nhà hiệu quả mà bạn không nên bỏ qua:
Nguyên nhân gây đau mắt khi hàn
Chắc hẳn bạn cũng biết nguyên nhân đau mắt hàn đến từ công việc hàn, tiếp xúc với máy hàn khi hoạt động và các tia lửa. Tuy nhiên, nguyên nhân chi tiết là gì?
Trong quá trình làm việc, những người thợ hàn sẽ phải tiếp xúc với nhiều bụi kim loại, mạt sắt, khói hàn. Những chất hàn này thường rất dễ gây nên những thương tổn cho mắt, đặc biệt là trong giác mạc. Điều này khiến mắt của thợ hàn thường bị đau rát, chảy nước mắt và có triệu chứng mờ mắt.
Thợ hàn không có đồ bảo hộ lao động như kính hàn gây đau mắt
Đặc biệt, khi hàn hồ quang quang điện sẽ chứa tia UV độc hại gây nên triệu chứng bỏng và sưng mắt, nặng nhất có thể gây nên mù lòa. Nếu những triệu chứng này nhẹ thì sẽ nhanh khỏi với thời gian khoảng từ 1 - 2 ngày sẽ khỏi.
Đối với những trường hợp nặng lâu ngày không khỏi, sẽ cần phải thực hiện các biện pháp chữa trị quyết liệt hơn. Đồng thời, thợ hàn nên đến khám tại các cơ sở y tế để được hướng dẫn điều trị đúng cách.
Những dấu hiệu cho thấy bạn đang bị đau mắt khi hàn chính là:
Một trong những lưu ý khi thực hiện hàn để bảo vệ tốt nhất cho mắt chính là trang bị đầy đủ bảo hộ đặc biệt là mặt nạ hàn và kính hàn. Dù bạn chỉ hàn trong thời gian ngắn vài phút, bạn vân nên trang bị bảo vệ cho mắt.
Mặt nạ hàn là một thiết bị bảo vệ cho khuôn mặt với 3 phần quan trọng là phần kính bảo vệ, phần vỏ, phân đeo hoặc tay cầm. Mặt nạ hàn có tác dụng bảo vệ toàn bộ gương mặt cho thợ hàn, đảm bảo độ an toàn cao.
Mặt nạ hàn giúp giảm gây đau mắt
Với phần kính giúp bảo vệ đôi mặt khỏi tia lửa điện, tia UV và ánh sáng khi hàn, tránh tình trạng đau mắt. Bên cạnh đó, phần vỏ kích thước lớn sẽ giúp bảo vệ da mặt tránh cho tia lửa điện, mạt sắt bắn vào da, hạn chế gây bỏng, chống va đập tốt.
Ngoài ra, đeo kính cũng là một cách hàn không bị đau mắt đơn giản, hạn chế gây đau mắt, nhức mắt cho người dùng. Bạn cần chú ý lựa chọn những loại kính hàn dành riêng thợ hàn để có thể ngăn cản tia lửa hàn để bảo vệ cho mắt tốt nhất.
Ngoài mặt nạ hàn hay kính, bạn cũng cần trang bị đầy đủ các đồ bảo hộ khác như găng tày, mặc quần áo bảo hộ để tránh bị hỏng, tránh giật khi làm việc. Đồng thời, bạn cần chú ý thực hiện theo nguyên tác để đảm bảo cách hàn điện không đau mắt.
Kính hàn có tác dụng ngăn đau mắt
Bạn nên ngăn cách khu hàn và khu vực làm việc khác, tránh tổn thương mắt cho những người bên ngoài. Chú ý, khi bị đau mắt không được dụi tay vào mắt, cần phải rửa tay sạch rồi với vệ sinh mắt.
Bạn nên tránh để bụi bẩn tiếp xúc với mắt. Lưu ý, không để thuốc nhỏ mắt lây từ mắt này sang mắt khác, có thể dùng muối sinh lý để rửa mắt hàng ngày.
Ngoài cách không bị đau mắt khi hàn là đeo mặt nạ hoặc đeo kính, bạn cũng cần tham khảo thêm những cách chữa hoặc làm giảm triệu chứng gây đau mắt khi hàn nhanh chóng dưới đây.
Trước tiên, bạn chú ý nên sử dụng nước sạch để làm dịu cho đôi mắt của mình. Tiếp theo, bạn có thể sử dụng nước mắt nhân tạo để làm dịu đi những cơn đau mắt bỏng rát. Bạn lưu ý, không dùng những loại thuốc nhỏ mắt có chứa kháng sinh sẽ gây đau nặng hơn.
Sử dụng nước mắt nhân tạo để làm dịu cho mắt
Khi dùng loại thuốc nhỏ mắt hay nước mắt nhân tạo, bạn không nên để phần đầu của chai nhỏ chạm vào mắt và nhỏ thuốc đó có thể gây nên tổn thương cho mắt. Đặc biệt, với những trường hợp đau mắt liên tục, đau rát nặng thì nên đến ngay cơ sở y tế để được khám, chuẩn đoán và điều trị tốt nhất.
Rất nhiều thợ hàn gợi ý có thể sử dụng lá nha đam để làm giảm những triệu chứng đau mắt khi hàn. Bạn chỉ cần lấy lá nha đam, loại bỏ lớp vỏ xung quanh để lấy phần lõi. Sau đó, bạn chỉ cần đắp trực tiếp lên vị trí mắt bị tổn thương khoảng từ 10 - 15 phút.
Lá nha đam làm dịu cơn đau bỏng rát
Ngoài ra, bạn cũng có thể lấy ruột để xay nha đam thành dạng nước. Tiếp theo, bạn dùng vải sạch và ngâm vào nha đam đã xay rồi đắp lên vùng mắt đã nhắm lại. Lưu ý, sau khi gọt xong vỏ nha đam để rửa sạch nhựa tránh nhựa độc còn có thể gây ảnh hưởng không tốt cho mắt.
Ngoài lá nha đa, bạn cũng có thể sử dụng rau diếp cá để làm giảm đau mắt do hàn. Đầu tiên, bạn cần rửa sạch lá diếp các, trần qua nước sôi. Sau đó, bạn để ráo và giã nhuyễn, lấy miếng gạc sạch để bọc phần lá được giã. Sau đó, bạn chỉ cần đắp lên mắt từ 2 - 3 lần/ngày.
Rau diếp cá có tác dụng làm dịu cho mắt
Một trong những cách đơn giản nhất để giảm đau mắt chính là lấy đá lạnh đập thành các vụ nhỏ. Sau đó, bạn bọc các vụ đá trong túi sạch và tiến hành chườm nhẹ quanh các mắt.
Đá lạnh có tác dụng làm dịu đi những cơn đau rát do mắt bị bỏng khi tiếp xúc với tia lửa hàn. Bạn lưu ý cần thường xuyên chườm đá lạnh để mắt được xoa dịu nhất.
Trên đây là những cách hàn không đau mắt để đảm bảo an toàn cho đôi mắt của bạn. Bạn cần luôn chú ý thực hiện nghiêm túc các quy định về bảo hộ an toàn trong lao động để bảo vệ tốt nhất cho bản thân.