Việc đổi Yên Nhật tại các ngân hàng ở Việt Nam tùy thuộc vào từng ngân hàng và chính sách của từng ngân hàng đó. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng tại Việt Nam đã cung cấp dịch vụ đổi Yên Nhật, trong đó có: Vietcombank, ACB, Vietinbank, Techcombank, Sacombank,…
Cách chuyển tiền từ Việt Nam sang Hàn Quốc nhanh nhất
Hiện nay, sự ảnh hưởng qua lại về kinh tế, xã hội hay văn hóa giữa 2 quốc gia Việt Nam – Hàn Quốc ngày càng được tăng cường. Đây là điều kiện thuận lợi khiến cho nhu cầu lưu chuyển ngoại tệ hai chiều trở nên phổ biến. Nắm bắt được tình hình đó, nhiều công ty, cơ sở chuyên hỗ trợ dịch vụ chuyển tiền sang hàn quốc mọc lên ngày càng nhiều. Tuy nhiên, để chọn được cơ sở uy tín với mức phí chuyển tiền từ việt nam sang hàn quốc hợp lý chưa bao giờ là việc đơn giản.
Các đơn vị nhận chuyển tiền sang Hàn Quốc khá nhiều, có thể kể đến như: Western Union, Moneygram,… Nhưng đặc biệt, nếu khách hàng có nhu cầu chuyển tiền sang Hàn Quốc ngay lập tức với phi 0 đồng, thì có thể liên hệ dịch vụ chuyển tiền quốc tế của chúng tôi.
Khi sử dụng dịch vụ chuyển tiền từ Việt Nam sang Hàn Quốc của chúng tôi, người thụ hưởng sẽ đảm bảo nhận được nguyên vẹn 100% số tiền với thời gian nhanh chóng.
Chuyển tiền sang Hàn Quốc tại các ngân hàng
Cách chuyển tiền từ Việt Nam sang Hàn Quốc được nhiều người lựa chọn nhất chính là giao dịch tại Ngân hàng. Có thể kể đến các ngân hàng lớn như: Sacombank, Vietcombank, Vietinbank, MB Bank,… Dịch vụ chuyển tiền thông ngân hàng được các chuyên gia nhận định là có mức độ an toàn cao. Bạn có thể chuyển tiền từ ngân hàng sang Hàn Quốc bằng VND hoặc các loại ngoại tệ khác. Người nhận tiền qua ngân hàng ở Hàn Quốc sẽ nhận được đồng Won (KRW) mà không cần quy đổi qua các ngoại tệ trung gian khác.
Chuyển đổi tiền tệ Nhật sang tiền Việt tại Nhật Bản
Nếu bạn đang ở Nhật Bản và muốn chuyển đổi tiền tệ Nhật sang tiền Việt Nam, có một số phương thức bạn có thể sử dụng:
Lưu ý rằng khi chuyển đổi tiền tệ từ Nhật Bản sang Việt Nam, bạn cần phải thực hiện các thủ tục liên quan đến hộ chiếu và các giấy tờ khác liên quan đến việc chuyển tiền quốc tế. Bạn cũng nên tham khảo với ngân hàng hoặc công ty chuyển tiền quốc tế để biết thêm thông tin chi tiết về phương thức chuyển tiền và các phí liên quan.
Như vậy, câu trả lời cho câu hỏi “Đổi tiền Nhật sang tiền Việt ở đâu?” là tại các ngân hàng Việt Nam, các tiệm vàng, các cửa hàng quy đổi tiền tệ hoặc đổi tại Nhật Bản. Tuy nhiên, mỗi địa điểm sẽ có những tỷ giá và quy trình khác nhau. Bạn cần tìm hiểu kỹ trước khi đi đổi để thủ tục được nhanh chóng, thuận lợi nhất. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho quá trình chuyển đổi từ Yên Nhật sang VNĐ của bạn.
Chuyển tiền học phí dành cho Visa D2, D4
Đối với hình thức chuyển tiền học phí dành cho Visa D2, D4 sẽ cần thời gian tối đa là 5 ngày làm việc. Bên cạnh đó, người ở Hàn Quốc và Việt Nam cũng cần chuẩn bị các giấy tờ theo đúng quy định.
Ưu điểm khi chuyển tiền từ Việt Nam sang Hàn Quốc thông qua PayPal là sự nhanh chóng, an toàn và tiện lợi. Nhưng khuyết điểm lớn nhất của ứng dụng này là cách thức tạo tài khoản khá phức tạp: bạn cần đủ 18 tuổi, có thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, tài khoản ngân hàng và email.
Bên Hàn Quốc cần gửi các giấy tờ sau về Việt Nam:
Bên Việt Nam phải có giấy tờ sau:
Sau đó, người thân ở Việt Nam mang toàn bộ giấy tờ được gửi từ Hàn Quốc về và các giấy tờ bên Việt Nam cần có kèm theo số tiền cần chuyển và lệ phí chuyển tiền ra ngân hàng. Sau khoảng 1-2 ngày làm việc người ở bên Hàn Quốc sẽ nhận được tiền. Hình thức gửi tiền từ Việt Nam sang Hàn Quốc này tương đối phức tạp và tốn kém.
Đánh giá đề thi và kinh nghiệm thi tuyển Ngân hàng Chính sách xã hội
Hoàng Hà nhận định: “Bản thân mình đã từng thi tuyển tại rất nhiều Ngân hàng lớn nhỏ thì mình cảm thấy về kiến thức và thi tuyển Nghiệp vụ thực tế tại Ngân hàng Chính sách xã hội dễ hơn Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) và khó hơn “ông lớn” Vietcombank.”
“Khác với khối Ngân hàng BIG4 là thi Nghiệp vụ Tín dụng và Kế toán chung hoặc một trong hai thì tại kỳ thi tuyển Ngân hàng Chính sách xã hội, các Ứng viên phải vừa thi Tín dụng, vừa thi Kế toán. Điều này đồng nghĩa với việc làm được đề thi Tín dụng không có nghĩa là làm được đề Kế toán và ngược lại. Chính vì thế nên các bạn cần phải học đều cả 2 môn để có thể chinh phục được kỳ thi này.” - Hà nói.
Khi được hỏi cảm nhận cá nhân về hình thức thi tự luận thì Hà chia sẻ: “Mình thấy khá hay và hứng thú vì đề thi tự luận sẽ phân loại Ứng viên tốt, bởi lẽ nếu học, hiểu kiến thức, biết làm sẽ làm được ngay còn không biết sẽ không thể đánh lụi như hình thức thi trắc nghiệm. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức phải không nhỉ?”.
Với vòng sơ loại, Hoàng Hà lại đánh giá Ngân hàng Chính sách xã hội lại khắt khe và khó khăn hơn các Ngân hàng khác. Trước đó, khi đang công tác tại Ngân hàng khác, anh cũng đã từng nộp hồ sơ vào Ngân hàng Chính sách xã hội nhưng vì chứng chỉ tiếng Anh mới hết hạn nên đã bị “loại thẳng tay”. Hoàng Hà giải thích: “Tất nhiên cũng không thể “vơ đũa cả nắm” nhưng mình cũng đã nghe được câu chuyện này từ nhiều bạn bè từng thi tuyển. Thực tế, không “dễ nhằn” như một số Ngân hàng sẽ cho nộp chứng chỉ hoặc hồ sơ bù thì tại một số chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội khắt sẽ, nếu bạn thiếu chứng chỉ sẽ bị từ chối hồ sơ ngay.”
Lời khuyên dành cho vòng này của Hà là “Nếu thiếu bất kỳ giấy tờ hồ sơ nào hoặc chưa có bằng tốt nghiệp thì tìm hotline của chi nhánh định ứng tuyển để nhận giải đáp, đồng thời bạn cũng có thể tìm đến UB Academy để nhận tư vấn”.
Với vòng phỏng vấn, Hoàng Hà nhận định: “Vòng phỏng vấn dễ, như sơ loại chứ không hề đánh đố. Ban tuyển dụng sẽ chỉ hỏi sơ lược về kiến thức, định hướng,... Bật mí cho các bạn một số câu hỏi phỏng vấn chắc chắn sẽ được hỏi là các câu hỏi về Ngân hàng Chính sách xã hội như thông tin tổng quan về Ngân hàng?; Hiện Ngân hàng đang công bố và triển khai những chương trình gì?..)
“Kinh nghiệm mà mình đã áp dụng cho vòng này là mình đọc rất nhiều review từ các Ứng viên thi trước đó, cộng thêm với việc xem trên website, tìm hiểu thật kĩ về thông tin của Ngân hàng và vị trí Ứng tuyển, thậm chí là ra chi nhánh dự định Ứng tuyển dưới vai trò là một khách hàng để tìm hiểu được chính xác và cụ thể hơn.”
Để nắm chắc tấm vé “lọt vòng”, các Ứng viên phải có sự chuẩn bị kỹ càng từ trước, có nhiều câu hỏi được Hội đồng phỏng vấn đi hỏi lại rất nhiều nên cần đọc những review của các bạn đã từng đi thi và chuẩn bị trước câu trả lời, sẵn sàng tâm lý, tự tin trả lời.
Tóm lại, “trong quá trình ôn tập, từng tiếp xúc với nhiều Ứng viên, mình nhận thấy rằng học qua trường lớp đúng ngành sẽ có nền tảng chắc chắn hơn, các bạn trái ngành sẽ gặp nhiều khó khăn và cần nhiều sự nỗ lực hơn”.
“Bản thân mình cảm thấy rất may mắn và hơn nhiều bạn khi học đúng chuyên ngành về Ngân hàng, hơn nữa, thời gian mình ra trường cũng chưa lâu nên kiến thức vẫn chưa “trôi” hết mà có sự cô đọng, ghi nhớ. Chỉ cần những kiến thức được dạy trên trường lớp chắc chắn bạn có thể tự thi được” - Hà chia sẻ.
“Với những Ứng viên đã có kiến thức nền tảng có thể mua đề của UB Academy để luyện tập cho quen dạng và ôn lại kiến thức. Còn với những bạn vẫn còn hoang mang chưa có định hướng học tập thì UB Academy cũng có những khóa học phù hợp với từng nhu cầu và nền tảng của các bạn, trong các khóa học bạn sẽ được tổng ôn kiến thức trọng tâm, hướng dẫn, giải đáp chi tiết đề thi thật.”
Hoàng Hà nhí nhảnh tâm sự: “Không hề quảng cáo vì bản thân mình cảm thấy chọn UB Academy đồng hành là một lựa chọn xứng đáng bởi khi đi thi Ngân hàng Chính sách xã hội, mình đã “trúng tủ” một câu tự luận chiếm 40% số điểm cả bài, bố cục và kiến thức y hệt, chỉ khác số nên mình đã hoàn toàn tiết kiệm được thời gian và nắm chắc số điểm trong tay”