Trước sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ, sản phẩm phần mềm ngày càng đa dạng và mang tính ứng dụng cao, tiếp cận mọi lĩnh vực. Các vấn đề xoay quanh thuế GTGT dịch vụ phần mềm ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Loại hình dịch vụ phần mềm nào phải chịu thuế, mức thuế là bao nhiêu?

Dịch vụ phần mềm áp dụng thuế suất 0%

Trường hợp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tư vấn phần mềm cho doanh nghiệp ở nước ngoài và tiêu dùng ngoài phạm vi Việt Nam (xuất khẩu) đáp ứng điều kiện quy định tại Khoản 2.b, Điều 9, Thông tư số 219/2013/TT-BTC thì được áp dụng mức thuế suất GTGT 0%.

Dịch vụ phần mềm không chịu thuế GTGT

Trường hợp các sản phẩm dịch vụ phần mềm do doanh nghiệp cung cấp thuộc quy định tại Điều 3 và Điều 9, Nghị định 71/2007/NĐ-CP thì các sản phẩm, dịch vụ này thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT theo quy định tại Điều 4, Thông tư số 219/2013/TT-BTC.

Dịch vụ phần mềm có chịu thuế GTGT không?

Quy định về thuế GTGT dịch vụ phần mềm.

Quy định về thuế suất dịch vụ phần mềm được hướng dẫn tại Nghị định 71/2007/NĐ-CP và Thông tư số 219/2013/TT-BTC:

Trừ thuế thu nhập cá nhân bao nhiêu phần trăm đối với cá nhân cư trú ký HĐLĐ ≥ 03 tháng?

Cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên thì tính thuế thu nhập cá nhân theo phương pháp tính thuế lũy tiến từng phần. Theo đó, sẽ bị trừ thuế thu nhập cá nhân từ 5% - 35% thu nhập tính thuế.

Cụ thể, Điều 7 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định Biểu thuế lũy tiến từng phần như sau:

Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng)

Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng)

Theo đó, đối chiếu với quy định tại Điều 7 Thông tư 111/2013/TT-BTC, thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công với đối tượng cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên được xác định bằng công thức sau:

Các khoản thu nhập được miễn thuế

Do đó, để biết trừ thuế thu nhập cá nhân bao nhiêu phần trăm (thuế suất) thì cần xác định được mức thu nhập tính thuế theo các bước sau:

Bước 2: Tính các khoản thu nhập được miễn thuế thu nhập cá nhân (nếu có)

Các khoản thu nhập miễn thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công gồm:

- Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định pháp luật.

- Thu nhập từ tiền lương, tiền công của thuyền viên là người Việt Nam làm việc cho hãng tàu nước ngoài hoặc hãng tàu Việt Nam vận tải quốc tế.

Bước 3: Tính thu nhập chịu thuế theo công thức (3)

Bước 4: Tính các khoản giảm trừ

- Giảm trừ gia cảnh đối với bản thân người nộp thuế là 11 triệu đồng/tháng (132 triệu đồng/năm).

- Giảm trừ gia cảnh đối với mỗi người phụ thuộc là 4,4 triệu đồng/tháng.

Ngoài ra, người nộp thuế còn được tính giảm trừ các khoản đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện, đóng góp từ thiện, khuyến học, nhân đạo.

Bước 5: Tính thu nhập tính thuế theo công thức (2)

Bước 6: Tính số thuế thu nhập cá nhân phải nộp theo công thức (1)

Như vậy, sau khi xác định được thu nhập tính thuế thì đối chiếu với Biểu thuế lũy tiến từng phần để biết được thuế suất thuế thu nhập cá nhân là bao nhiêu phần trăm:

Thu nhập tính thuế đến 05 triệu đồng/tháng thì thuế suất là 5%.

Thu nhập tính thuế từ 05 - 10 triệu đồng/tháng thì thuế suất là 10%.

Thu nhập tính thuế từ 10 - 18 triệu đồng/tháng thì thuế suất là 15%.

Thu nhập tính thuế từ 18 - 32 triệu đồng/tháng thì thuế suất là 20%.

Thu nhập tính thuế từ 32 - 52 triệu đồng/tháng thì thuế suất là 25%.

Thu nhập chịu thuế từ 52 - 80 triệu đồng/tháng thì thuế suất là 30%.

Thu nhập chịu thuế trên 80 triệu đồng/tháng thì thuế suất là 35%.

Dịch vụ phần mềm áp dụng thuế suất 10%

Trường hợp các sản phẩm dịch vụ phần mềm do doanh nghiệp cung cấp không thuộc quy định tại Khoản 3, Điều 9, Nghị định 71/2007/NĐ-CP thì các sản phẩm, dịch vụ này thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, mức thuế suất 10% theo quy định tại Điều 11, Thông tư số 219/2013/TT-BTC.

Dịch vụ phần mềm là gì, có những loại hình nào?

Căn cứ theo Khoản 10, Điều 3, Nghị định 71/2007/NĐ-CP, dịch vụ phần mềm bao gồm các hoạt động trực tiếp hỗ trợ, phục vụ hoạt động sản xuất, khai thác, sử dụng, nâng cấp, bảo hành, bảo trì phần mềm và các hoạt động khác tương tự có liên quan đến phần mềm.

Mặt khác, theo Khoản 12, Điều 4, Luật Công nghệ thông tin năm 2006, phần mềm là chương trình máy tính được mô tả bằng hệ thống ký hiệu, mã hoặc ngôn ngữ sử dụng để điều khiển thiết bị số thực hiện chức năng nhất định nào đó.

Sản phẩm phần mềm bao gồm phần mềm cùng tài liệu kèm theo được nghiên cứu, sản xuất và thể hiện, lưu trữ ở bất kỳ một dạng vật thể nào, có thể được mua bán hoặc chuyển giao cho đối tượng khác khai thác, sử dụng.

Hoạt động công nghệ phần mềm sẽ bao gồm từ khâu nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, cung cấp sản phẩm và dịch vụ phần mềm, sản xuất phần mềm theo đơn đặt hàng, hoạt động gia công phần mềm, cung cấp, thực hiện các dịch vụ phần mềm,...

Theo Nghị định 71/2007/NĐ-CP, các loại hình sản phẩm phần mềm bao gồm:

Các dịch vụ phần mềm theo Nghị định 71/2007/NĐ-CP bao gồm:

- Dịch vụ quản trị, bảo trì bảo hành hoạt động của phần mềm và hệ thống thông tin.

- Dịch vụ tư vấn, xây dựng dự án phần mềm.

- Dịch vụ tư vấn, định giá phần mềm.

- Dịch vụ tư vấn, đánh giá, thẩm định chất lượng phần mềm.

- Dịch vụ chuyển giao công nghệ phần mềm.

- Dịch vụ đảm bảo an toàn, an ninh cho hệ thống thông tin và các sản phẩm phần mềm.

- Dịch vụ phân phối, cung ứng sản phẩm và dịch vụ phần mềm.

Dịch vụ sửa chữa phần mềm có được giảm thuế không?

Căn cứ theo Nghị định 72/2024/NĐ-CP, quy định giảm thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, trừ một số nhóm hàng hóa, dịch vụ quy định tại Phụ lục I, II và III ban hành kèm theo Nghị định này.

Tuy nhiên, theo Phụ lục I, II và III ban hành kèm theo Nghị định 72/2024/NĐ-CP không đề cập đến dịch vụ sửa chữa phần mềm. Vì vậy, dịch vụ sửa chữa sẽ được giảm thuế GTGT từ 10% xuống còn 8% từ ngày 01/07/2024 đến ngày 31/12/2024 theo hiệu lực của Nghị định 72/2024/NĐ-CP.

Trên đây là một số hướng dẫn về thuế GTGT dịch vụ phần mềm. Các vấn đề xoay quanh nghĩa vụ thuế dịch vụ phần mềm ngày càng được quan tâm bởi đây là ngành nghề có tốc độ tăng trưởng mạnh trong thời gian gần đây.

Doanh nghiệp cần lưu ý các điều kiện áp dụng mức thuế GTGT để xác định dịch vụ phần mềm có chịu thuế hay không, mức thuế bao nhiêu và có được giảm thuế hay không để áp dụng.

Ngoài ra, quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn:

CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

(1) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong 01 năm dương lịch/trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó ngày đến và ngày đi được tính là 01 ngày.

(2) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo 01 trong 02 trường hợp:

Trường hợp 1: Có nơi ở thường xuyên theo pháp luật về cư trú.

Trường hợp 2: Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế.

Tùy từng đối tượng nộp thuế cũng như mức thu nhập, tỷ lệ thuế suất thuế thu nhập cá nhân sẽ khác nhau có thể là 5%, 10%, 15%, 20%... thu nhập tính thuế/thu nhập chịu thuế.

Trừ thuế thu nhập cá nhân bao nhiêu phần trăm đối với cá nhân cư trú không ký HĐLĐ/ký dưới 3 tháng?

Trường hợp không ký hợp đồng lao động/ký hợp đồng lao động dưới 03 tháng mà có thu nhập từ tiền lương, tiền công từ 02 triệu đồng trở lên/lần thì sẽ khấu trừ 10% thuế thu nhập cá nhân trên tổng thu nhập, trừ trường hợp đủ điều kiện làm cam kết theo Mẫu 08/CK-TNCN (theo điểm i khoản 1 Điều 25 Thông tư 111/2013/TT-BTC).

Số thuế phải nộp đối với trường hợp này được tính như sau:

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Tổng thu nhập trước khi trả * 10% thuế suất