Nguyên tắc một chiều trong chế biến thực phẩm quy định khu vực tiếp nhận nguyên liệu đầu vào của sản phẩm như sau. Khi thực phẩm tươi sống được chuyển đến khu vực tiếp nhận đầu vào sẽ được phân loại, kiểm tra số lượng, chất lượng, độ tươi, trọng lượng,… Khu vực này cần được phân loại và thiết kế riêng.

Đơn hàng CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỦY SẢN GIA NHIỆT

Nếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm, thì các doanh nghiệp sẽ thường xuyên nghe thấy sự xuất hiện của thuật ngữ nguyên tắc một chiều. Vậy thì, nguyên tắc một chiều trong chế biến thực phẩm là gì? Việc áp dụng nguyên tắc một chiều trong  chế biến thực phẩm được thực hiện ra sao?… Tất cả sẽ được chúng tôi chia sẻ trong nội dung dưới đây:

Áp dụng nguyên tắc một chiều trong chế biến thực phẩm

Sơ đồ quy trình chế biến thực phẩm

Trên đây là 4 bước của quy trình chế biến thực phẩm mà ISOCERT muốn chia sẻ đến Quý doanh nghiệp và các bạn đọc. Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm. Hãy thực hiện đúng theo mọi công đoạn, quy trình để mang đến những thực phẩm chất lượng nhất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Chúc các bạn thành công!

Tham khảo và áp dụng quy trình chế biến thức ăn 1 chiều cho các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm có thể tham khảo và áp dụng nguyên tắc một chiều trong chế biến thực phẩm. Sẽ bao gồm các bước như sau:

Các cơ sở cần đáp ứng được điều kiện nào để xin cấp giấy chứng nhận VSATTP?

Áp dụng nguyên tắc một chiều trong chế biến thực phẩm

Một số điều kiện doanh nghiệp cần đáp ứng để xin cấp giấy chứng nhận VSATTP là:

+ Cơ sở kinh doanh cần áp dụng nguyên tắc một chiều.

+ Điều kiện về cơ sở vật chất và kinh doanh

+ Đảm bảo các yêu cầu về vị trí địa lý

+ Trang thiết bị , dụng cụ đảm bảo yêu cầu.

Trên đây là tổng hợp những thông tin về việc áp dụng Nguyên tắc một chiều trong chế biến thực phẩm mà bạn có thể tham khảo và tìm hiểu. Đón đọc thêm nhiều thông tin hữu ích và thú vị cùng chúng tôi tại đây bạn nhé!

Liên hệ ngay để được hỗ trợ tốt nhất:

VĂN PHÒNG TƯ VẤN CHỨNG NHẬN QUỐC TẾ  G-GLOBAL

Văn phòng Hà Nội:           Tầng 7 Tòa nhà HLT Số 23 Ngõ 37/2 Dịch Vọng Cầu Giấy Hà Nội

Văn phòng Đà Nẵng:        73 Lý Thái Tông, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, Đà Nẵng

Văn phòng HCM:              Tòa nhà PLS, 282 Chu Văn An, Phường 26, Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline:                                 0985.422.225

Email:                                    [email protected]

Website:                                https://chungnhanquocte.com/ – https://gglobal.vn/

Bước 4: Khu vực nấu và làm chín thức ăn

Khu vực này là nơi tiếp nhận nấu nướng và làm chín thức ăn. Tại đây, thì thức ăn sẽ được làm chín, được phân loại và đưa ra bàn, kệ. Khu vực này sẽ được đảm bảo các yếu tố thông thoáng, vệ sinh, đồng thời đảm bảo các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy.

Bước 5: Khu vực phân chia thành phẩm và tiến hành đóng gói

Đây là một trong những bước nhằm đảm bảo nguyên tắc một chiều trong chế biến thực phẩm. Nguyên tắc này giúp cho thức ăn sau khi được nấu chín được phân chia thành phẩm và đóng gói rõ ràng. Khu vực này cũng cần được sắp xếp riêng để đảm bảo nguyên tắc một chiều.

Thực hành áp dụng nguyên tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng trong sản xuất và chế biến thực phẩm sẽ đem đến rất nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp. Đảm bảo tối đa hiệu quả của vệ sinh an toàn thực phẩm.

Mô hình bếp ăn một chiều này không những được ứng dụng trong hoạt động của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm. Mà nói rộng ra, cũng được ứng dụng ngay cả trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Điều này thể hiện được tính thực tế, tính thống nhất cho hoạt động hiện hành.

Bước 3: Khu vực chế biến thực phẩm

Khu vực chế biến thực phẩm sau khi sơ chế nguyên liệu sẽ được chuyển tới khu chế biến, tẩm ướp,.. xử lý các nguyên liệu cho từng món ăn. Khu vực chế biến thực phẩm cũng được đặt ở vị trí cách biệt với những khu vực còn lại.

Bước 1: Nhập và kiểm tra chất lượng thực phẩm

Sau khi nhập thực phẩm về, cần kiểm tra rõ về số lượng, chất lượng, nguồn gốc và xuất xứ của thực phẩm hiện tại. Trong đó, phải đảm bảo đầy đủ các hóa đơn, chứng từ chứng minh rõ nguồn gốc của thực phẩm hoặc giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm… Tuy nhiên, tùy theo từng yêu cầu của các cơ sở mà có những yêu cầu về kiểm tra khác nhau.

Nếu thực phẩm nhập về với số lượng lớn thì phải kiểm tra thông qua một số loại máy móc chuyên dụng hoặc sử dụng phương pháp kiểm tra lấy mẫu. Các mẫu cần được lưu trữ lại theo đúng quy định về thời gian lưu trữ. Ngoài ra, có thể kiểm tra thực phẩm bằng mắt thường, thông qua màu sắc, mùi và tình trạng bên ngoài của thực phẩm. Một số yếu tố, tiêu chuẩn xác định chất lượng thực phẩm như sau:

Sau khi các loại thực phẩm đảm bảo được các tiêu chí trên, tiến hành đem vào khu vực chế biến và bảo quản. Đối với các thực phẩm không đạt yêu cầu, cần lập biên bản tại chỗ, sau đó liên hệ nhà cung cấp để đổi hoặc trả lại.

Sơ chế thực phẩm là việc làm cần thiết để làm sạch nguyên liệu, thực phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn cho người sử dụng, đồng thời lưu giữ tối đa giá trị dinh dưỡng trong thực phẩm. Thêm vào đó, quy trình sơ chế còn góp phần tạo hình cho thành phẩm giúp trang trí món ăn thêm đẹp mắt và hấp dẫn

Tùy thuộc vào thực đơn và số lượng suất ăn mà công việc chế biến được thực hiện theo quy trình như sau:

Quy trình chế biến thực phẩm phải đảm bảo:

Bước 4: Bảo quản thực phẩm, thức ăn

- Đối với các thực phẩm chưa chế biến ngay

- Đối với các thực phẩm, thức ăn đã được chế biến xong

Đối với các thực phẩm, thức ăn đã được chế biến xong nhưng chưa được sử dụng ngay thì cần bảo quản. Có thể sử dụng phương pháp bảo quản giữ nóng hoặc dùng màng bọc… cho đến khi mang ra sử dụng.

- Ngoài ra, cần lưu ý một số quy định dưới đây trong bảo quản thực phẩm:

Hiểu về nguyên tắc một chiều trong chế biến thực phẩm là gì?

Bạn sẽ thường xuyên nghe thấy các thuật ngữ như: Nguyên tắc một chiều, quy tắc một chiều trong sản xuất chế biến thực phẩm. Thuật ngữ này được hiểu là toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất được thiết kế và thực hiện theo một chiều nhất định. Một chiều này có thể hiểu là một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến các thành phẩm đầu ra. Tất cả đều được thực hiện tách biệt nhau.

Tất cả các hoạt động, trình tự trong khâu sản xuất và chế biến thực phẩm cần được tiến hành và thực hiện theo đúng thứ tự từ: Khu vực nguyên liệu đầu vào, khu vực sơ chế, khu vực lưu trữ, Khu vực nấu nướng, Khu vực chia đồ, khu vực phục vụ và dọn dẹp vệ sinh, Khu vực thực phẩm sống và thực phẩm chính không được để lẫn với nhau.

Bước 2: Khu sơ chế, rửa thô thực phẩm

Khu vực này sẽ chuyên sử dụng nhằm mục đích sơ chế, rửa thô thực phẩm. Được tiến hành các công đoạn làm sạch… trước khi chuyển vào khu vực tiếp theo.

Áp dụng nguyên tắc một chiều trong chế biến thực phẩm có mục đích gì?

Việc áp dụng nguyên tắc một chiều trong chế biến thực phẩm có ý nghĩa và mục đích quan trọng. Một số mục đích có thể kể đến bao gồm:

Áp dụng nguyên tắc một chiều trong chế biến thực phẩm

+ Giúp đảm bảo được hiệu quả của hoạt động vệ sinh an toàn thực phẩm tại khu vực nhà bếp

+ Đồng thời, nguyên tắc này cũng giúp không để tình trạng nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn, ô nhiễm chéo xảy ra trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm.

+ Đồng thời, nguyên tắc này cũng giúp cho việc đảm bảo sản phẩm trước khi đến tay được người tiêu dùng sẽ đạt được hiệu quả vệ sinh an toàn thực phẩm tốt nhất.

+ Mục đích  tiếp theo của nguyên tắc một chiều đó là hướng dẫn việc áp dụng và xây dựng được khu vực sản xuất và khu vực chế biến theo nguyên tắc một chiều.

+ Đảm bảo được sự an toàn, sạch sẽ, vệ sinh của các khu vực nhà vệ sinh, nhà xưởng, …. đảm bảo cho quá trình chế biến được diễn ra thuận lợi và an toàn nhất.