Ủng hộ để truy cập kho ebook Google drive
Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":
Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Duy Biểu Học PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.
Tất cả sách điện tử, ebook trên website thuviensohoa.vn đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Các Liên Minh Trong Dải Ngân Hà: Phần 2
Các Liên Minh Trong Dải Ngân Hà: Phần 3
Các Liên Minh Trong Dải Ngân Hà: Phần 4
Tam Thức Và Tại Sao Chúng Ta Lại Cần Vô Niệm?
20 Dấu Hiệu Bạn Đang Kết Nối Với Thiên Tính Bản Tâm
Chuyển Đổi: Thải Độc, Nâng Cao Rung Động Tế Bào
Chiếu Sáng - Illumination (Kevin Kendle)
Vòng Tay - The Embrace (Le Valedon)
Những Bộ Phim - The Movies (Le Valedon)
Màn Đêm - The Night (Le Valedon)
Tia Lửa - The Spark (Le Valedon)
Đụng Chạm - The Touch (Le Valedon)
Phối Âm Đàn Koto Ghibli - Kokohana Ghibli Mix (Kokohana)
Tôn Giáo - Tâm Linh (Top views)
Số 1 trong số đếm là "one", số thứ tự là "first". Vậy bạn có biết cách đọc phân số 1/3, 1/5 trong tiếng Anh là gì?
Số đếm để biểu thị số lượng, chẳng hạn "There are five eggs in the basket" (Có 5 quả trứng trong giỏ). Cũng như tiếng Việt, bạn sẽ dùng số đếm rất nhiều trong giao tiếp tiếng Anh. Dưới đây là các số từ 0 đến 20 trong tiếng Anh:
0 = Zero, Oh, Nought, Nil, 1 = One, 2 = Two, 3 = Three, 4 = Four, 5 = Five, 6 = Six, 7 = Seven, 8 = Eight, 9 = Nine, 10 = Ten, 11 = Eleven, 12 = Twelve, 13 = Thirteen, 14 = Fourteen, 15 = Fifteen, 16 = Sixteen, 17 = Seventeen, 18 = Eighteen, 19 = Nineteen, 20 = Twenty.
Lưu ý, số 0 có nhiều cách phát âm khác nhau, nhưng "zero" phổ biến nhất. Cách nói "Oh" tương tự khi diễn đạt nguyên âm O, được dùng khi muốn đọc nhanh số điện thoại hoặc một chuỗi số. Chẳng hạn "room 801" (phòng 801) được đọc là "room eight-oh-one".
Với "naught", từ này được dùng để diễn đạt một số thập phân. Chẳng hạn "0,05%" có thể đọc là "nought point nought five percent". Trong khi đó, "nil" biểu thị tỷ số trận đấu. Ví dụ, một trận bóng có tỷ số 2-0 được đọc là "two-nil".
Từ 20 trở đi, các số hàng chục luôn kết thúc bằng đuôi "ty". Ta có: 30 = Thirty, 40 = Forty (chú ý không còn chữ "u" trong "four"), 50 = Fifty, 60 = Sixty, 70 = Seventy, 80 = Eighty, 90 = Ninety.
Với các số còn lại, quy tắc đếm được xây dựng khi kết hợp nhiều từ vựng với nhau. Bạn lấy cách nói hàng chục của số bên trái, kết hợp với cách nói hàng đơn vị của số bên phải. Ví dụ:
42 = Forty-two, 81 = Eighty-one, 29 = Twenty-nine, 67 = Sixty-seven, 56 = Fifty-six, 33 = Thirty-three.
Trong tiếng Anh, dấu phẩy được dùng để phân tách các nhóm có ba chữ số. Ta có: 100 = One hundred, 1,000 = One thousand, 10,000 = Ten thousand, 100,000 = One hundred thousand, 1,000,000 = One million.
Với những số phức tạp, bạn chia nhỏ chúng thành các hàng nghìn, trăm, chục và vận dụng cách đếm được đề cập ở trên. Chẳng hạn:
134 = One hundred and thirty-four
831 = Eight hundred and thirty-one
1,211 = One thousand, two hundred and eleven
4,563 = Four thousand, five hundred and sixty-three
131,600 = One hundred and thirty-one thousand, six hundred
903,722 = Nine hundred and three thousand, seven hundred and twenty-two
Để định nghĩa rõ số thứ tự là gì, bạn hãy tham khảo các ví dụ sau:
"Jimmy was the best artist in the art competition today. He won first prize!". (Jimmy là nghệ sĩ xuất sắc nhất trong cuộc thi nghệ thuật ngày nay. Anh ấy đã giành giải nhất!).
"I am the fourth child in the family, so everyone treats me like a baby". (Tôi là con thứ tư trong gia đình nên mọi người coi tôi như em bé).
Vậy, số thứ tự để chỉ thứ hạng, thứ tự của người hoặc vật nào đó. Ba số đầu tiên được viết như sau: 1st = first, 2nd = second, 3rd = third. Những số thứ tự này có cách viết khác biệt nhất so với chúng ở dạng số đếm. Còn lại, bạn chỉ cần thêm "th" sau chữ cuối cùng của số đếm để viết số thứ tự, trừ một số ngoại lệ như 5 = Fifth, 8 = Eighth, 9 = Ninth, 12 =Twelfth.
Chẳng hạn: 101st = one hundred and first, 42nd = forty second, 33rd = thirty-third, 74th = seventy-fourth, 11th = eleventh, 13th = thirteenth.
Phân số gồm hai bộ phận tử số và mẫu số. Để đọc phân số, bạn đọc tử số theo cách của số đếm, đọc mẫu số theo cách của số thứ tự. Ví dụ: 1/3 = one third, 2/3 = two thirds, 1/100 = one one hundredth, 12/16 = twelve sixteenths. Mẫu số luôn ở dạng số nhiều nếu tử số lớn hơn 1.
Cách đọc phân số gồm một số ngoại lệ: 1/2 = one half (không sử dụng "one second"), 1/4, 2/4, 3/4 = one quarter, two quarters, three quarters (cách đọc "one fourth", "two fourths" or "three fourths" vẫn được chấp nhận).
Sách của tác giả: Thích Nhất Hạnh
Nguồn gốc 50 bài tụng Duy Biểu..5
Chương 01: Thức thứ tám (Tàng Thức).15
Bài tụng 2: Các loại hạt giống...21
Bài tụng 3: Thân tâm và thế gian.27
Bài tụng 4: Các loại hạt giống...31
Bài tụng 5: Hạt giống riêng và chung..36
Bài tụng 6: Phẩm chất của hạt giống.40
Bài tụng 8: Ba cảnh, mười tám giới...47
Bài tụng 9: Dị thục và luật đồng thanh tương ứng..53
Bài tụng 10: Các tâm sở biến hành.61
Bài tụng 11: A-lại-gia gồm thu mọi pháp..64
Bài tụng 12: Vận hành của hạt giống...67
Bài tụng 13: Tương tức tương nhập..70
Bài tụng 14: Vượt thoát ý niệm.73
Bài tụng 15: Gương trí tuệ...75
Chương 02: Thức thứ bảy (Mạt-na thức)..79
Bài tụng 20: Các tâm sở tương ưng...93
Bài tụng 21: Mạt-na bám theo tàng thức.96
Bài tụng 22: Phiền não đoạn..98
Chương 03: Thức thứ sáu (Ý thức)..101
Bài tụng 24: Phạm vi nhận thức của Ý thức..104
Bài tụng 25: Ý thức - kẻ gieo trồng..113
Bài tụng 26: Ý thức vắng mặt..115
Bài tụng 27: Năm hình thái hoạt động của ý thức.117
Chương 04: Năm thức cảm giác...120
Bài tụng 28: Sóng trên nước.121
Bài tụng 29: Đặc tính của tri giác..123
Bài tụng 30: Tâm sở trong các thức cảm giác...128
Chương 05: Bản chất của thực tại.129
Bài tụng 31: Chủ thể và đối tượng của nhận thức.130
Bài tụng 32: Các thành phần trong nhận thức.136
Bài tụng 33: Thức là biểu biệt.139
Bài tụng 34: Tự và cộng biểu, ngã và vô ngã.141
Bài tụng 35: Tương tức, tương nhập..148
Bài tụng 36: Không có cũng không không.150
Bài tụng 38: Các duyên khác...155
Bài tụng 39: Vọng thức và chân tâm..157
Bài tụng 40: Luân hồi và chân như..161
Chương 06: Con đường tu tập...162
Bài tụng 41: Chìa khóa của sự tu tập.163
Bài tụng 43: Chứng nhập tương tức...175
Bài tụng 44: Đoá hoa chánh kiến..177
Bài tụng 45: Mặt trời chánh niệm.180
Bài tụng 46: Nhận diện đơn thuần..185
Bài tụng 47: Hiện Pháp Lạc Trú [10]..191
Bài tụng 48: Nương tựa Tăng Đoàn...194
Bài tụng 49: Vượt thoát sinh tử..200