Admin: Tài trợ bởi: HLT.vn - Cung cấp cà phê và máy cà phê - 08/11/2024
Nền kinh tế đang thặng dư, thâm hụt hay đang ở cân bằng?
Khi mức nhập khẩu và xuất khẩu không có sự thay đổi, trong trường hợp sản lượng của Quốc Gia có xu hướng tăng lên thì cán cân thương mại có xu hướng thâm hụt cao.
Trong quá trình điều hành nền kinh tế, chính phủ sẽ cố gắng (bằng mọi cách) để dịch chuyển đường xuất khẩu lên phía trên, như vậy nếu sản lượng có tăng lên cũng sẽ giảm bớt tình trạng thâm hụt thương mại.
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn đọc có thêm kiến thức về cán cân thương mại (Balance of Trade). Nếu cần tư vấn thêm các kiến thức về Logistics nói chung hay các dịch vụ có liên quan, quý khách có thể liên hệ ngay với đội ngũ chuyên gia của ALS để nhận được hỗ trợ sớm nhất.
Cán cân thương mại (tiếng Anh: Balance of Trade) phản ánh sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Cán cân thương mại được thể hiện bằng xuất khẩu ròng (Net Exports). Cán cân thương mại của một quốc gia có thể rơi vào một trong ba tình huống: thặng dư, thâm hụt và cân bằng.
* Cách thức tính giá trị xuất khẩu (X)
Ta có công thức thức giá trị xuất khẩu X = F(Y)
Cách tính này sẽ được áp dụng trong bối cảnh nhu cầu xuất khẩu là độc lập không bị ảnh hưởng bởi sản lượng và thu nhập bình quân trong nước. Khi đó giá trị xuất khẩu sẽ phụ thuộc vào mức độ tiêu dùng của người nước ngoài, nó sẽ phản ánh lượng tiền mà nước ngoài dùng để mua sắm các sản phẩm trong nước.
Hàm xuất khẩu có dạng: X = Xo (chỉ để biết áp dụng -> ít áp dụng thực tế vào các bài viết thực tế (trừ tính vĩ mô)).
Cán cân thương mại (Balance of Trade)
Cán cân thương mại trong tiếng Anh là Balance of Trade. Cán cân thương mại phản ánh sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
Cán cân thương mại được thể hiện bằng xuất khẩu ròng (Net Exports)
NX (Net exports): xuất khẩu ròng
Hàm xuất khẩu theo sản lượng: X = f(Y) phản ánh lượng tiền mà nước ngoài dự kiến mua sắm hàng hóa và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau.
Như vậy, nhu cầu xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập của người nước ngoài, có nghĩa là chủ yếu không liên quan đến thu nhập và sản lượng của nền kinh tế trong nước.
Do vậy, chúng ta có thể coi nhu cầu xuất khẩu là độc lập, không phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập trong nước.
Hàm nhập khẩu theo sản lượng: IM = f(Y) phản ánh lượng tiền mà người trong nước dự kiến mua sắm hàng hóa và dịch vụ nước ngoài, tương ứng với mức sản lượng (trong nước) khác nhau.
Nhu cầu nhập khẩu từ bên ngoài có thể là nguyên vật liệu cho sản xuất hàng tiêu dùng của nhân dân...
Như vậy, nhập khẩu phụ thuộc vào mức sản lượng và thu nhập của nước nhập khẩu.
Hàm nhập khẩu là một hàm của thu nhập:
MPM (Marginal Propensity to Import) là xu hướng nhập khẩu biên. Nó cho biết khi thu nhập tăng lên một đơn vị thì công dân trong nước muốn chi thêm cho hàng nhập khẩu là bao nhiêu. Nói cách khác: MPM = ΔIM / ΔY
Nguồn: Giáo trình Kinh tế vĩ mô, NXB Tài chính
Cán cân thương mại của một quốc gia có thể rơi vào một trong ba tình huống: thặng dư, thâm hụt và cân bằng.
Hình 3.14 cho biết: nếu nền kinh tế tạo ra sản lượng tại điểm Y1 thì cán cân thương mại thặng dư (X > IM), tạo ra sản lượng Y0 thì cán cân thương mại cân bằng và tại mức sản lượng là Y2 thì cán cân thương mại thâm hụt.
Như vậy, khi mức xuất khẩu và nhập khẩu không thay đổi thì trong trường hợp sản lượng quốc gia có xu hướng tăng lên, cán cân thương mại sẽ có khuynh hướng thâm hụt cao.
Điều này có nghĩa là trong quá trình phát triển kinh tế, cần phải dịch chuyển đường xuất khẩu lên phía trên thì gia tăng sản lượng sẽ làm giảm thâm hụt thương mại.
(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế vĩ mô, NXB Tài chính)
Cách thức xác định cán cân thương mại?
Theo giáo trình Kinh tế vĩ mô thì cán cân thương mại sẽ được thể hiện bằng giá trị xuất khẩu ròng (Net Exports - NX). Công thức tính cán cân thương mại:
Net Exports (NX) = Export (X) – Import (IM)
+ Export (X) – Giá trị xuất khẩu
+ Import (IM) – Giá trị nhập khẩu
Ý nghĩa của đồ thị cán cân thương mại?
Dựa vào việc sử dụng đồ thị cán cân thương mại, chinh phủ có thể nằm được tình trạng cung cầu chung của thị trường cũng như bức trang kinh tế chung của Quốc Gia.
* Cách thức tính giá trị nhập khẩu (IM)
Ta có công thức thức giá trị xuất khẩu IM = F(Y)
Ngược lại với cách tính giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu phản ánh lượng tiền mà người tiêu dùng trong nước sử dụng, chi tiêu để sử dụng các hàng hóa, dịch vụ của nước ngoài. Mức độ chi tiết nhập khẩu sẽ phụ thuộc thuần vào thu nhập , sản lượng tiêu dùng trong nước
Hàm xuất khẩu có dạng: IM = MPM x Y
+ MPM (Marginal Propensity to Import) là xu hướng nhập khẩu biên. Nó cho biết khi thu nhập tăng lên một đơn vị thì công dân trong nước muốn chi thêm cho hàng nhập khẩu là bao nhiêu
+ Y: sản lượng tiêu thụ thực tế