Ngành Kỹ thuật cơ khí học là ngành tham gia trực tiếp chế tạo, sản xuất các thiết bị sản phẩm cơ khí. Với nhiều người, công việc của ngành cơ khí luôn liên quan đến sắt thép, liên quan đến các công việc gia công bằng tay như tiện, phay, hàn, bào.... Tuy nhiên, hiện nay với sự phát triển của công nghệ, công việc ngành cơ khí được chuyên môn hóa, nhiều công việc cơ khí mà người làm việc gần như không tham gia vào tiện, phay, bào, hàn.

Kiến thức và kỹ năng cần phát triển để theo ngành cơ khí

Để làm việc thành công trong ngành Kỹ thuật cơ khí, một loạt kiến thức và kỹ năng then chốt là cần thiết:

Hiểu biết về Cơ học và Vật lý: Kiến thức cơ bản về cơ học (bao gồm cơ học lực học và cơ học chất rắn), vật lý, và cơ học chất lỏng là nền tảng quan trọng.

Thermodynamics và Nhiệt động lực học: Hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của thermodynamics và nhiệt động lực học, bao gồm sự truyền nhiệt và làm mát, là cần thiết.

Kiến thức về Vật liệu học: Nắm vững các tính chất của vật liệu, cách chúng tương tác với nhau và ảnh hưởng của chúng đến thiết kế và chức năng của máy móc.

Kỹ năng Thiết kế Cơ khí: Kỹ năng thiết kế cơ khí, bao gồm hiểu biết về CAD (Thiết kế hỗ trợ bởi máy tính) và CAM (Chế tạo hỗ trợ bởi máy tính), là quan trọng để tạo ra và sửa đổi các bản vẽ kỹ thuật và mô hình.

Kiến thức về Sản xuất và Chế tạo: Hiểu các quy trình và kỹ thuật sản xuất, từ gia công cơ khí đến công nghệ in 3D và tự động hóa.

Kỹ năng Phân tích và Giải quyết Vấn đề: Khả năng phân tích kỹ thuật, đánh giá vấn đề và đề xuất các giải pháp sáng tạo là rất quan trọng.

Kiến thức về Hệ thống Điều khiển và Tự động hóa: Hiểu biết về hệ thống điều khiển, tự động hóa và robot là cần thiết, nhất là trong bối cảnh công nghiệp 4.0.

Kỹ năng Quản lý Dự án: Khả năng quản lý dự án, bao gồm lập kế hoạch, ngân sách, và quản lý thời gian, là quan trọng để dẫn dắt các dự án từ giai đoạn thiết kế đến sản xuất.

Kỹ năng Mềm: Bao gồm kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, và quản lý thời gian. Kỹ sư cần phải biết cách giao tiếp hiệu quả với các đồng nghiệp, khách hàng và các bên liên quan khác.

Hiểu biết về Quy định và Tiêu chuẩn: Biết về các quy định, tiêu chuẩn an toàn và môi trường liên quan đến thiết kế và sản xuất cơ khí.

Nghề cơ khí có nguy hiểm, rủi ro hay không

Chắc chắn là có rồi. Nếu công việc của bạn là một người thợ thợ hàn, lắp ráp… phải làm việc với máy móc, công cụ thì sẽ rất nguy hiểm, rủi ro là điều mà người thợ cơ khí không thể tránh khỏi rồi

Nghề cơ khí có nguy hiểm, rủi ro hay không

Vì vậy, một trong những tố chất hàng đầu tạo nên một kỹ sư cơ khí giỏi, đặc biệt là thợ gia công cơ khí đó là sự cẩn thận, sự điềm tĩnh, có tính kỷ luật và từ tốn.

Nghề cơ khí không dành cho đối tượng nào

Nếu bạn thuộc những người thích sự mơ mộng, thích cuộc sống màu hồng, bay bổng, giàu tình cảm, thích thơ văn, có đầy chất nghệ sĩ trong người, … thì bạn không nên chọn nghề này.

Nếu bạn là người thích mơ mộng thì không nên chọn ngành cơ khí nhé!

Có thể nói nghề cơ khí là một trong những ngành nghề mang phần nguy hiểm ca. Khi vô tình xảy ra tai nạn, cái giá phải trả là rất đắt. Nhẹ thì có thể sẽ bị rách da, chảy máu. Nặng thì có thể sẽ mất luôn cả ngón tay, cánh tay, mất đi một phần của cơ thể. Có những trường hợp nguy hiểm, nạn nhân sẽ không còn cơ hội để rút kinh nghiệm được nữa.

Có thể nói hiện nay, cơ khí là một trong số những ngành nghề “hot” nhất tại nhiều quốc gia, trong đó có cả Việt Nam. Tuy nhiên, ngành kỹ sư cơ khí cũng rất “kén” người theo đuổi. Nó đòi hỏi bạn phải là người được trang bị đầy đủ, tốt nhất cả về kiến thức và kỹ năng. Cảm ơn tất cả các bạn đã theo dõi bài viết” cơ khí là gì? Kỹ thuật cơ khí bao gồm những ngày nào” của chúng tôi.

Ngày nay với sự phát triển kinh tế theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng nghĩa với mọi công việc của con người được thay thế bằng máy móc. Đây chính là điều kiện cho ngành cơ khí phát triển. Ngành cơ khí được xem là ngành then chốt trong việc phát triển kinh tế – xã hội trong toàn cầu hiện nay. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp đầy đủ những thắc mắc về câu hỏi cơ khí là gì và kỹ thuật cơ khí có những ngành nào?

Cơ khí là một ngành khoa học kỹ thuật, ngành then chốt trong việc phát triển kinh tế – xã hội có tính ứng dụng cao, giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và đời sống. Cơ khí giúp tạo ra các sản phẩm thiết bị máy móc và các công cụ thay thế quá trình lao động thủ công, phục vụ các hoạt động sản xuất và kinh doanh trong doanh nghiệp. Đồng thời cũng tạo ra các sản phẩm dân dụng ứng dụng vào đời sống con người. Cơ khí có liên quan mật thiết đến việc sản xuất các sản phẩm nắp hố ga về khâu thiết kế và quy trình sản xuất. Các kỹ sư cơ khí sử dụng phần mềm CAD để tạo ra các bản vẽ kỹ thuật, đảm bảo nắp hố ga có kích thước và hình dạng phù hợp. Đồng thời, họ cũng tham gia vào các quy trình sản xuất như đúc, hàn và gia công cơ khí, đảm bảo hiệu quả và chất lượng của sản phẩm.

Ngoài ra, cơ khí còn được ứng dụng trong việc thiết kế và sửa chữa thuộc các lĩnh vực như:  ô tô, máy bay, các phương tiện giao thông khác, đồ dùng gia đình, vũ khí, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh,..

Kỹ thuật cơ khí là một ngành ứng dụng các nguyên lý kỹ thuật, toán học, vật lý và khoa học vật liệu để chế tạo, phân tích thiết kế để bảo trì các loại thiết bị máy móc và hệ thống cơ khí. Hiện nay, kỹ thuật cơ khí là một trong những ngành kỹ thuật lâu đời và rộng lớn nhất.

Kỹ thuật cơ khí được coi là bao gồm các lĩnh vực nhỏ hơn dưới đây như:

Những môn học chủ yếu để học ngành kỹ thuật cơ khí bao gồm:

Kỹ thuật cơ khí cần phải giải quyết rất nhiều các công việc khác nhau, nhiệm vụ ở những khu vực rất đa dạng như:

Mức lương kỹ sư cơ khí bao nhiêu?

Hiện nay, kỹ sư cơ khí có nhiều cơ hội việc làm với mức lương khá hấp dẫn

Kỹ sư cơ khí là ngành nghề có thể thiết kế và sản xuất các sản phẩm truyền thống hoặc công nghệ cao. Họ là những người có thể làm các công việc như: lắp đặt hoặc gia công máy móc, thiết bị tại các nhà máy, công trình, công ty cơ khí; thiết kế, lên bản vẽ; chuyên viên tư vấn, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí,  thiết kế, vận hành; hay cán bộ quản lý, điều hành kỹ thuật tại các đơn vị kinh doanh, sản xuất dịch vụ về cơ khí​

Kỹ sư cũng có thể làm việc trong các lĩnh vực như: sửa chữa và đóng tàu, kỹ thuật chế tạo, cơ khí ô tô, dệt may, giày dép nhựa, năng lượng và công nghiệp hàng không, thực phẩm,…

Chính bởi nhu cầu nhân sự tăng cao, tại nhiều nhà máy, xí nghiệp các kỹ sư cơ khí hiện đang rất khan hiếm. Vì vậy, hiện nay mức lương của một kỹ sư cơ khí khá cao.

Tùy thuộc vào kinh nghiệm cũng như năng lực làm việc, chức danh, nhiệm vụ công việc, quy mô doanh nghiệp và khu vực làm việc,… mà mức lương dành cho các kỹ sư cơ khí sẽ khác nhau. Cụ thể như:

Bên cạnh đó, đối với những kỹ sư cơ khí làm việc cho các công ty, tập đoàn nước ngoài sẽ được trả với mức lương cao hơn so với các công ty tại thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó, khi đã thành thạo có chuyên môn cao bạn cũng có thể tìm hiểu và đăng ký tham gia học tiếng rồi thi các đơn hàng xuất khẩu theo diện kỹ sư, làm việc tại các thị trường tiềm năng như Nhật Bản thì mức lương cũng khá cao.